Trưởng phòng
TS. Vũ Đức Chính
Email: chinhvd@ims.(*)
Di động: 0705 085 540 |
CHỨC NĂNG/NHIỆM VỤ:
Chức năng:
Nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng trong lĩnh vực vật liệu quang sợi và những lĩnh vực khác có liên quan.
Nhiệm vụ:
- Nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và triển khai ứng dụng kết quả nghiên cứu trong những lĩnh vực được quy định theo chức năng.
- Đào tạo nhân lực trình độ cao theo các chuyên ngành Viện được cấp phép và phù hợp với chức năng của Phòng.
- Hợp tác trong nước và quốc tế theo các thoả thuận Viện đã ký kết.
- Quản lý nhân lực, tài sản, vật tư theo các quy định hiện hành của Nhà nước và của Viện.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Viện trưởng giao.
HƯỚNG NGHIÊN CỨU CHÍNH:
· Nghiên cứu chế tạo để SERS trên nền vật liệu silic xốp, sợi quang học ứng dụng làm đầu dò cảm biển cho lĩnh vực sinh-hóa học, môi trường và y sinh
· Chế tạo, nghiên cứu các tính chất hóa lí của vật liệu tổ hợp, carbon - kim loại quí kích thước nano, ảnh hưởng đến hoạt chất quang xúc tác của TiO2
· Tăng cường cộng hưởng plasmonic bề mặt sử dụng cấu trúc đĩa kim loại hình chóp cụt sắp xếp trật tự ứng dụng cho cảm biến chiết suất. |
|
|
STT
|
Họ và tên
|
Biên chế/ HĐ/CTV
|
Điện thoại
|
Email
Chú ý thay (*) = vast.ac.vn
|
1
|
PGS.TS. Vũ Đức Chính
|
Biên chế
|
0705085540
|
chinhvd@ims. (*)
|
2
|
TS. Phạm Thanh Bình
|
Biên chế
|
0945621276
|
binhpt@ims. (*)
|
3
|
TS. Nguyễn Thúy Vân
|
Biên chế
|
0983723702
|
vannt@ims. (*)
|
4
|
TS. Hoàng Thu Trang
|
Biên chế
|
0973625712
|
tranght@ ims. (*)
|
5
|
ThS. Phạm Nam Thắng
|
Biên chế
|
0912940782
|
thangpn@ ims. (*)
|
6
|
ThS. Trần Thị Châm
|
Biên chế
|
0945690077
|
chamtt@ ims. (*)
|
7
|
ThS. Nguyễn Hải Yến
|
Biên chế
|
0975656668
|
haiyen@ ims. (*)
|
8
|
PGS.TS. Phạm Văn Hội
|
CTV
|
0913078107
|
hoipv@ ims. (*)
|
- Nghiên cứu chế tạo thành công linh kiện quang tử trên nền vật liệu thủy tinh silica pha tạp đất hiếm. Quả cầu thủy tinh silica pha tạp Er3+ được phủ kim loại (Al, Au, Ag) hay chấm lượng tử cacbon phát xạ kép (DE-CQDs) có khả năng phát xạ chuyển đổi ngược màu xanh có độ rộng phổ hẹp tại bước sóng 537 nm. Các kết quả thu được rất hữu ích cho việc chế tạo các vi thiết bị phát xạ trong vùng bước sóng khả kiến và các mạch tích hợp quang tử.
- Nghiên cứu chế tạo thành công đầu dò cảm biến SERS trên nền vật liệu silic xốp. Đầu dò có khả năng phát hiện các phân tử chất màu với nồng độ rất thấp (< 10-10 M đối với Rhodamine B) và thuốc bảo vệ thực vật Diphenylamine.
- Chế tạo, nghiên cứu các tính chất hóa lí của vật liệu tổ hợp carbon – kim loại quí kích thước nanô mét, tăng cường hoạt tính quang xúc tác của TiO2.
- Tăng cường cộng hưởng plasmonic bề mặt sử dụng cấu trúc đĩa kim loại hình chóp cụt sắp xếp trật tự ứng dụng cho cảm biến chiết suất.
|
|
(a) |
(b) |
Hình 1. Ảnh SEM (a) bề mặt silic xốp lắng đọng các hạt nano Ag và (b) quả cầu silica pha tạp Er3+ phủ kim loại Au
Hình 2. (a) Cấu trúc đĩa kim loại bạc (Ag) sắp xếp trật tự hình chóp cụt với các tham số cấu trúc: Chu kỳ P, đường kính đĩa kim loại D, độ cao đĩa kim loại h, đường kính dưới đĩa chóp cụt là D1 và độ dày đĩa chóp cụt điện môi SiO2 t, (b) Phổ phản xạ của cấu trúc với hai tham số đường kính dưới D1 = 500 nm và 950 nm , (c-d) Sự phụ thuộc của bước sóng cộng hưởng vào môi trường có chiết suất khác nhau.
1. Thuy Chi Do, Thuy Van Nguyen, Huy Bui, Thanh Binh Pham, Dmitry Sergeevich Mogilevtsev, Tu Le Tuan & Van Hoi Pham, Light Enhancement of Green Up-Conversion Emission from Er-Doped Silica Microspheres by Carbon Quantum Dot Coatings, J Fluoresc (2023). https://doi.org/10.1007/s10895-023-03420-y.
2. Vu Duc Chinh, Nguyen Thuy Van, Pham Thanh Binh (2023), “SERS of thiabendazole on silver-gold bimetallic nanoparticles: Adsorption mechanism”, Chemical Physics Letters, Vol. 829, pp. 140760 (1-3).
3. Thuy Van Nguyen, Duc Chinh Vu, Thanh Son Pham, Huy Bui, Thanh Binh Pham, Thi Hong Cam Hoang, Van Hai Pham and Van Hoi Pham, “Quasi-3D-Structured Surface-Enhanced Raman Scattering Substrates Based on Silver Nanoparticles/Mesoporous Silicon Hybrid”, Phys. Status Solidi A, 219, pp. 2200128, 2022.
4. Nguyen Thuy Van, Vu Duc Chinh, Pham Thanh Binh, Pham Van Hoi, Bui Huy, Pham Thu Nga (2022), “Select and Rapid Detection of Methylene Blue on Porous Silicon Photonic Crystals Covered with Silver Nanoparticles by SERS”, Journal of Electronic Materials, Vol. 51, pp. 1946–1949.
5. Nguyen Thi Mai Huong, Pham Thi Thu Hoai, Phan Thi Hong Thao, Tran Thi Huong, Vu Duc Chinh (2022), “Growth Stimulation, Phosphate Resolution, and Resistance to Fungal Pathogens of Some Endogenous Fungal Strains in the Rhizospheres of Medicinal Plants in Vietnam”, Molecules, Vol. 27, pp. 5051(1-16).
6. Thanh Binh Pham, Thi Hong Cam Hoang, Van Chuc Nguyen, Duc Chinh Vu, Huy Bui, Van Hoi Pham (2022), “Improved versatile SERS spheroid end-facet optical fiber substrate based on silver nano-dendrites directly planted with gold nanoparticles using dual-laser assisted for pesticides detection”, Optical Materials, Vol. 126, pp. 112196 (1-11).
7. Pham Nam Thang, Le Xuan Hung, Dao Nguyen Thuan, Nguyen Hai Yen, Nguyen Thi Thuc Hien, Vu Thi Hong Hanh, Nguyen Cao Khang, Julien Laverdant & Pham Thu Nga, Temperature-dependent Raman investigation and photoluminescence of graphene quantum dots with and without nitrogen-doping, Journal of Materials Science, volume 56, pages 4979–4990 (2021).
8. T. T. Hoang, V. D. Pham, V. A. Nguyen, T. S. Pham, K. Q. Le, and Q. M. Ngo, “Numerical investigation of comb-like optical filters based on guided-mode resonances enabled in thick slab waveguide gratings,” J. Opt. Soc. Am. B, vol. 38, no. 4, pp. 1317–1324, 2021.
9. Phạm Văn Hội, Phạm Thanh Bình, Bùi Huy, Hoàng Thị Hồng Cẩm, Nguyễn Thúy Vân, Phạm Thanh Sơn, Cảm biến quang tử tăng cường tán xạ Raman bề mặt (SERS) sử dụng vi cầu thủy tinh silica phủ lớp nano bạc cấu trúc cành lá chế tạo bằng phương pháp quang hóa trợ giúp bằng laze, bằng độc quyền sáng chế số 32301 cấp theo quyết định số: 7776w/QĐ-SHTT, ngày 16/05/2022.
1. Thiết bị hàn nối chuyên dụng cho sợi quang loại nhỏ xách tay Fujikur 18S:
2. Các nguồn laze bán dẫn (532nm, 650nm, 980nm, 1470nm…) và các linh kiện chuyên dụng cho quang sợi (WDM, ISOLATOR, CIRCULATOR, FBG…), các thiết bị khuếch đại quang sợi (EDFAs). Nguồn đèn Xenon, đầu dò quang sợi (phản xạ), thiết bị quang phổ di động (USB 4000, Oceanoptics) dùng để đo phổ phản xạ và truyền qua trong dải bước sóng từ 200-1100nm.
3. Thiết bị quang phổ UV-VIS-NIR, nhãn hiệu Cary 5000, Varian USA với dải phổ làm việc trong vùng tử ngoại – nhìn thấy.